Bệnh bạch biến là một chứng bệnh thường gặp ở da khiến cho da bị mất màu. Màu da bị mất theo từng mảng, thường ở mặt sau của bàn tay, mặt và nách.

Bệnh bạch biến là bệnh gì? 

Bệnh bạch biến là một chứng bệnh thường gặp ở da khiến cho da bị mất màu. Màu da bị mất theo từng mảng, thường ở mặt sau của bàn tay, mặt và nách.

Những dấu hiệu của bạch biến là gì? 

Những vùng da nhỏ thường mất màu, sắc tố và trở thành cùng màu trắng. Các mảng da bị bạch biến thường không có cảm giác khi tiếp xúc. Chúng không gây đau hoặc ngứa và đa dạng về kích thước, có thể rộng đến 1,5 cm.

Các mảng da này thường lan rộng và hình thành nên các mảng bạch biến lớn hơn không có hình thù xác định. Chúng thường xuất hiện ở hai bên đối xứng trên cơ thể. Đôi khi lông, tóc ở những vùng bị bạch biến cũng bị mất sắc tố.

Nguyên nhân gây ra bạch biến? 

Nguyên nhân gây ra bệnh bạch biến hiện vẫn chưa được xác định. Bệnh bạch biến là hậu quả của sự biến mất loại tế bào ở da được gọi là manocytes có chức năng tạo ra melanin, sắc tố quyết định màu da. Bệnh bạch biến có thể di truyền trong gia đình.

Tác hại bệnh bạch biến da

GÂY MẤT THẨM MỸ  Bạch biến khiến cho người bệnh tự ti và gây mất thẩm mỹ. Đặc biệt ảnh hưởng tâm lý trẻ nhỏ, gây nhút nhát, thiếu tự tin.

RỤNG TÓC  Bạch biến dẫn đến rụng tóc trong giai đoạn bạch biến phát triển. Bạch biến có thể kèm theo rụng hết tóc hoặc ở da đầu, râu rụng đơn phát hoặc đa phát.

Các phương pháp điều trị bạch biến đang được sử dụng 2022

+ Phương pháp sử dụng thảo dược theo dân gian.

+ Phương pháp sử dụng thuốc ức chế miễn dịch.

+ Phương pháp ghép da.

+ Phương pháp sử dụng thuốc cảm quang.

+ Phương pháp sử dụng đèn UVB-311nm.

Đây là 5 phương pháp điều trị bạch biến tốt nhất 2022 và đang được sử dụng rộng rãi. Mỗi phương pháp có ưu điểm và nhược điểm khác nhau, Chúng ta hãy cùng tìm hiểu từng phương pháp để mỗi bệnh nhân có hướng điều trị tốt và thích hợp cho mình

1. Chữa bệnh bạch biến bằng phương pháp sử dụng thảo dược theo dân gian

Ưu điểm

Nhược điểm

Chi phí rẻ, nguồn nguyên liệu sẵn có

Chưa được khoa học ghi nhận

Có thể sử dụng tại nhà

Hiệu quả rất hạn chế

Rất ít hoặc không có tác dụng phụ

Hiệu quả tùy thuộc cơ địa từng người

   

2. Chữa bệnh bạch biến bằng phương pháp sử dụng thuốc ức chế miễn dịch

Ưu điểm

Nhược điểm

Chi phí 1-2 triệu/ tháng điều trị

Bắt buộc phải tới viện thăm khám

Có thể sử dụng tại nhà

Tác dụng phụ được ghi nhận

Có tác dụng chống lan

Phải sử dụng lâu dài, tác dụng điều trị chữa khỏi không cao

 

Bệnh nhân có bệnh lý nền cần được xét nghiệm kỹ

     

3. Chữa bệnh bạch biến bằng phương pháp ghép da

Ưu điểm

Nhược điểm

Hiệu quả đánh giá cao

Bắt buộc phải tới nằm viện điều trị

 

Chi phí lớn, chỉ có thể làm tại các viện da liễu chuyên môn cao nhất

 

Phải băng bó, dưỡng bệnh và bôi, uống thuốc sau khi ghép một thời gian nhất định

 

Bệnh nhân có bệnh lý nền cần được xét nghiệm kỹ

     

4. Chữa bệnh bạch biến bằng phương pháp sử dụng thuốc cảm quang

Ưu điểm

Nhược điểm

Hiệu quả đánh giá tốt

Cần phải có Bác sĩ, Dược sĩ hỗ trợ điều trị 5 ngày/ lần

Nhiều bệnh nhân sử dụng và đã điều trị khỏi

Có thể gây phỏng, rát nếu không tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng

Có thể sử dụng tại nhà, tuân thủ hướng dẫn sử dụng thuốc và Bác sĩ tư vấn

Hỏi ý kiến Bác sĩ nếu bệnh nhân là phụ nữ mang thai hoặc cho con bú

Chi phí điều trị rẻ 

Không sử dụng được cho bệnh nhân suy tim, suy gan, suy thận.

     

5. Chữa bệnh bạch biến bằng phương pháp sử dụng đèn UVB-311nm

Ưu điểm

Nhược điểm

Hiệu quả nhất định

Muốn hiệu quả tốt, phải sử dụng thêm thuốc cảm quang

Có thể sử dụng đơn giản tại nhà theo hướng dẫn

Có thể gây phỏng, rát nếu không tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng

Có thể mua đèn về nhà sử dụng. Không cần đến viện chiếu hàng ngày trong 30-50 ngày như trước.

Hỏi ý kiến Bác sĩ nếu bệnh nhân là phụ nữ mang thai hoặc cho con bú

Chi phí mua đèn hợp lý 2tr500, bảo hành 1 năm

 

 

6. Bệnh nhân nên sử dụng phương pháp nào để chữa bạch biến?

Sau khi đã chữa khỏi thành công cho 800 bệnh nhân bạch biến. Phương pháp tổng hợp sau đây đã đem lại sự tin tưởng về điều trị bạch biến cho rất nhiều bệnh nhân. Đó là phương pháp sử dụng thuốc cảm quang Meladinine 0.1% kết hợp với thuốc vitamin tổng hợp ( Sử dụng thêm đèn UVB 311-nm để chiếu tại nhà đối với những trường hợp bạch biến nặng, diện tích nhiều và muốn hiệu quả điều trị tối ưu cao nhất).

6.1 Thuốc cảm quang Meladinine 0.1%

– Đóng gói : Hộp 1 chai 24ml.
– Đứng tên bởi: XION SARL – 50 Rue d’Estienne d’Orves, 92400 Courbevoie, Pháp.
– Phân phối bởi: MEDIPHA SANTE – 19 Av. de Norvège, 91140 Villebon-sur-Yvette, Pháp.
– Thuốc được niêm phong bằng tem cả 2 đầu hộp.

6.2 Đèn chiếu UVB-311nm

Bệnh nhân bị bạch biến rộng ở nhiều vị trí trên cơ thể, bị bệnh lâu năm, hoặc bị bạch biến ở những vùng da khó phơi nắng (bộ phận sinh dục) ngoài sử dụng thuốc cảm quang, phải sử dụng thêm đèn chiếu UVB-311nm để đạt được hiệu quả cao nhất.

Trước kia, khi sử dụng phương pháp Quang trị liệu UVB dải hẹp (sử dụng đèn chiếu tia UVB dải hẹp để chiếu lên da) Người bệnh phải chiếu liên tục ít nhất 10 lần tại Bệnh viện trong ít nhất 1 tháng với chi phí RẤT CAO.
Ngày nay, Người bệnh có thể mua đèn chiếu UVB dải hẹp, về nhà tự sử dụng theo hướng dẫn. Đây là một niềm vui với người bệnh bạch biến. Giờ đây người bệnh có thể tự điều trị tại nhà theo hướng dẫn, giúp tiết kiêm chi phí điều trị và thời gian thăm khám tại bệnh viện mà vẫn đạt được kết quả tốt nhất.

6.3 Chữa bạch biến bằng Meladinine 0.1% (+đèn UVB-311nm nếu tình trạng bệnh nặng)

+ 13 năm nghiên cứu và sử dụng điều trị bạch biến.

+ 86% Bệnh nhân khỏi và cải thiện tình trạng bạch biến trong 1-2 tháng.

+ 12% Bệnh nhân khỏi một phần và phải kết hợp chiếu tia UVB với chi phí nhỏ.

+ 2% Bệnh nhân thể nặng có thể phải tới Viện để ghép da.

6.4 Hướng dẫn sử dụng thuốc bôi cảm quang Meladinine 0.1%

+ Kem bôi cảm quang Meladinine 0.1%  : 2-3 ngày thoa 1 lần. Dùng bông tăm gòn để chấm thuốc, thoa lên chỗ da bị bạch biến (lưu ý: không thoa ra chỗ da lành).

+ Phơi nắng: Sau khi bôi thuốc từ 1-2 tiếng thì phơi nắng hoặc chiếu UVB-311nm.

+ Thời gian phơi nắng hàng ngày khoảng 1-2  phút/ngày. Ngoài thời gian phơi nắng, hạn chế tiếp xúc ánh nắng, che chắn hoặc bôi kém chống nắng nếu cần.

6.5 Lưu ý khi dùng thuốc bôi cảm quang Meladinine

+ Nếu da màu hồng, hơi ngứa là bình thường.

+ Nếu da màu trắng thì cần tăng  thời gian phơi nắng hàng ngày thêm 30 giây.

+ Nếu da màu đỏ là quá liều thì cần ngừng thuốc, chờ da hồi phục sau đó dùng lại, giảm thời gian phơi nắng hàng ngày xuống.

 

Lưu ý: Thuốc chỉ bán theo đơn và được sự chỉ định của bác sĩ tại các nhà thuốc bệnh viện

Nguồn: https://benhvienphusanhaiphong.vn/thuoc-chua-tri-benh-bach-bien-da-hieu-qua-tai-nha-meladinine-ct96-t579.aspx

Tin Liên Quan